Hầm Biogas composite Là Gì? Tại Sao Hầm Biogas Composite lại có khí nhiều hơn bể thường?

Mục lục

Hầm Biogas composite Là Gì? Tại Sao Hầm Biogas Composite lại có khí nhiều hơn bể thường?

Bài viết sẽ giúp người nông dân, đặc biệt là các chủ hộ trang trại hiểu được cách làm việc, cũng như vận hành của hầm biogas composite và khi có sự cố xuất hiện với hầm thì cần xử lý như thế nào cho hiệu quả, và đương nhiên sẽ sử dụng một cách có hiệu quả hơn. Thêm nữa, bài viết là những thông tin được cung cấp bởi biogas Đại Phát, là doanh nghiệp có nhiều kinh nghiệm, và đội ngũ nhân viên  tài giỏi, đầy đủ năng lực để tạo ra những hầm biogas có chất lượng

HẦM BIOGAS COMPOSITE LÀ GÌ? VÀ KHÍ BIOGAS COMPOSITE LÀ GÌ?

Trong nông nghiệp, để xử lý chất thải, lại có thể bảo vệ được môi trường sống, người nông dân đã xây dựng những hầm biogas để chứa chất thải của động vật, gia súc, gia cầm, đồng thời còn tạo ra chất đốt để tiết kiệm chi phí. Vậy bà con nông dân có biết thế nào là biogas? Khi xây dựng thành hầm, chất thải được đưa xuống với số lượng lớn, trong thời gian dài, mất dần đi oxi cho đến khi cạn dần,  các chất hữu cơ trong chăn nuôi để trong điều kiện khí hiếm ( hay không có không khí) tạo thành một loại khí sinh học, khí này là hỗn hợp nhiều loại khí, chính là khí biogas. Sinh vật phân hủy trong môi trường khí hiếm, sinh ra các chất chính bao gồm: nito(N2), H2S và CH4(60%), ngoài ra còn một số chất như O2, CO…

Hầm biogas composite
Hầm biogas composite
                                            

Khí biogas là gì?

Cơ chế hình thành khí biogas trong hầm biogas composite:

Với sự tham gia của nhiều chất khác nhau có chứa trong chất thải của sinh vật, bao gồm: tinh bột, protein, glyxerol, axit béo, cùng với các chất khác… Chính những chất hữu cơ trong phân này được đặt trong điều kiện khí hiếm, bị phân hủy thành các chất hòa tan và chất khí, sau nhiều lần chuyển hóa, phản ứng mạnh mẽ diễn ra, để chuyển hóa chủ yếu thành khí metan ( chiếm đến 55%) và khí cacbonic, đồng thời cũng tạo thêm một số khí nito và khí photpho,… cũng bay nhanh ra ngoài  khi được chuyển hóa, và phần hủy trong hầm biogas. Với nhiều giai đoạn chồng chéo, trong một thời gian nhất định, mà tạo thành khí biogas, và tạo thành chất đốt, trong sinh hoạt, tiết kiệm chi phí của người nông dân.

                                 hầm biogas là gì, nguyên lý của hầm biogas làm bằng gạch
                                                      hầm biogas là gì, nguyên lý của hầm biogas làm bằng composite
  • Cơ chế hình thành khí biogas diễn ra theo hai con đường:

Con đường thứ nhất:  bao gồm hai giai đoạn:

  • Giai đoạn 1: + Axit hóa xelulozo + Tạo muối
  • Giai đoạn 2: phân hủy của muối hữu cơ để lên men khí metan

Con đường thứ hai : Hai giai đoạn:

  • Giai đoạn 1: + Axit hóa xenlulozo + thủy phân axit tọa ra CO2 và H2
  • Giai đoạn 2: Tổng hợp metan với CO2 và H2;

NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA Hầm biogas Composite

Cùng tìm hiểu kỹ càng về nguyên lý làm việc của hầm biogas và dòng luân chuyển khí trong hầm để hiểu tạo sao được tại khí biogas và có thể chuyển khí thành 1 dạng chất đốt, chất thắp sáng hiệu quả, tiết kiệm chi phí trong cuộc sống sinh hoạt của hộ gia đình. Nguyên lý chủ yếu mà hầm biogas sử dụng là Nguyên liệu sau khi được nạp thông qua cửa nạp nguyên liệu, tiếp tục vào bể phân giải, quá trình nạp nguyên liệu sẽ diễn ra kéo dài mãi cho đến khi ngập đến mực mép cửa dưới, mới tiếp tục bước tiếp theo, khoảng cách giữa cửa nạp nguyên liệu và cửa xả là khoảng cách 60cm.  Khi khí áp trong bể đạt bằng 0 ( P=0), thì một loại khí áp suất được sinh ra, đẩy phân giải lên thông qua cửa nạp nguyên liệu và và cửa xả, nhờ sự chệnh lệch khí giữa ngăn chứa khí và bề mặt dịch phân giải cửa nạp nguyên liệu mà  áp suất trong bể có thể sinh ra vào ống thu khí và đường ống dẫn khí đến tận nơi sử dụng. Theo chuyên gia đánh giá về loại khí tạo ra, có khả năng trong đun nấu, thắp sáng, làm hoạt động của bình nước tắm nóng lạnh tự động, máy phát điện,… thực sự những tính năng này có ý nghĩa nhất định với người nông dân tại nhiều vùng trên cả nước. Để hầm có thể quay trở về trạng thái ban đầu, trong trường hợp không cung cấp nguồn chất thải nữa, đợi khoảng thời giạn nhất định, áp suất trong ngăn chứa khí bắng 0. Ở đây, hầm biogas được coi là kín với miệng bị bịt, và áp suất trong hầm luôn đạt trong tình trạng max,  vì thế mà khí thoát ra, hay ở đây được gọi là dịch phân giải chỉ có con đường duy nhất thải ra là cửa xả. Trong suốt quá trình hoạt động,  do bề mặt của dịch phân giải  không được ổn định, nên  làm ảnh hưởng tới vàng, tạo một lớp trong hầm….

Bể biogas của công ty Cổ Phần Đại Phát được ” bộ NN & PTNT chứng nhận là tiến bộ KHKT & CN mới”

Mọi chi tiết xin liên hệ 0976243785